Bị căng cơ đùi nên làm gì? Cách phòng ngừa bị căng cơ đùi

Bị căng cơ đùi nên làm gì? Đang là một từ khóa hot trên các diễn đàn thể thao sức khỏe hiện nay có số lượng người truy cập và tìm kiếm vô cùng lớn. Để hiểu rõ hơn về chấn thương căng cơ đùi và biện pháp phòng ngừa mời bạn theo dõi bài phân tích sau đây của lichworldcup.com.

Làm thế nào để biết mình bị căng cơ đùi?

Trước khi tìm hiểu bị căng cơ đùi nên làm gì thì cùng ta cùng phân tích những dấu hiệu cùng triệu chứng nhận biết căng cơ đùi và những chấn thương ở chân khác như sau:

  • Nếu như bạn cảm thấy phần đùi bị đau như rách ra thì có khả năng cao bạn đã bị căng cơ đùi
  • Chạm vào khu vực gần chấn thương bạn cảm thấy mêm thì đây cũng là một đấu hiệu nhận biết cơ bản
  • Những cơn đau tại phần cơ đùi có thể đến đột ngột hoặc dữ dội khiến bạn cảm thấy khó khăn trong sinh hoạt cũng như đời sống.
  • Có hiện tượng sưng đỏ sau khi chấn thương
  • Vết bầm tím do hiện tượng chảy máu trong có thể kéo dài từ bắp chân cho đến mắt cá chân.
  • Khó khăn khi chuyển động và cơ đùi yếu dần
  • Đặc biệt nếu như bị căng cơ đùi thì khi ngồi bạn sẽ cảm giác đau và khó chịu dữ dội.

Bị căng cơ đùi nên làm gì?

Bị căng cơ đùi nên làm gì?

Sau khi phát hiện mình bị căng cơ đùi bạn có thể tham khảo một số cách sơ cứu cơ bản  như sau:

  • Khi bị căng cơ đùi nên làm gì? Theo lời khuyên của các chuyên gia thể thao và sức khỏe thì khi bị căng cơ đùi bạn nên tập chung nghỉ ngơi để các nhóm cơ đùi có thời gian dần hồi phuc. Tốt nhất bạn nên mang lạng hỗ trợ để tránh đè nén trọng lượng lên chân trong quá trình sinh hoạt.
  • Sau khi phát hiện bị chấn thương căng cơ đùi nên thực hiện chườm lạnh từ 2-3 ngày đầu. Mỗi lần chườm lạnh nên có thời gian kéo dài từ 20 phút và mỗi lần chườm lên cách nhau từ 2 -3 tiếng sẽ hiệu quả hơn. Lưu ý trong quá trình chườm lạnh bạn nên tránh chườm trực tiếp mà lên vết thường để tránh tình trạng bị bỏng lạnh.
  • Để hạn chế tình trạng sưng viêm bác sĩ có thể chỉ định bạn băng bó nén ép vết thương lại.
  • Bạn nên nâng cao chân hơn tìm để tránh tình trạng máu bị ứ đọng gây sưng phù nguy hiểm.
  • Xem thêm: Hiện nay có thuốc Iressa 250mg là thuốc điều trị ung thư phổi, và thuốc thuốc geftinat 250mg được chỉ định và theo dõi điều trị bởi các bác sĩ chuyên khoa ung bướu

Cách để phòng ngừa căng cơ đùi quá mức

Rách cơ đùi tuy không phải là một chấn thương nghiêm trọng nhưng nó ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy các bạn nên tham khảo các cách phòng ngừa căng cơ đùi cơ bản như sau:

  • Nên tập luyện thể dục thường xuyên để cơ bắp có thể thích nghi với hoạt động tập luyện cường độ cao.
  • Trước khi tập luyện hay lao động nặng thì nên cân nhắc việc khở động một cách phù hợp. Khởi động kỹ sẽ sẽ có được sức bền và hoạt động được hiệu quả hơn. Nó giúp cho tuần hoàn máu được lưu thông, nhịp thở được ổn định hơn. Cơ thể cũng vì vậy mà được điều hòa tốt hơn.
  • Dành thời gian giãn cơ sau khi tập luyện để các cơ vùng đùi và toàn thân được thả lòng và nâng cao giới hạn sử dụng.
  • Nếu bạn bị chấn thương trước đó thì nên giành nhiều thời gian để phục hồi khi tham gia chơi thể thao. Với các chấn thương nhẹ có thể mất 10 ngày đến 3 tuần để hồi phục. Nhưng nếu có những trấn thương nặng thì có thể mất đến nửa năm.

Xem thêm: Căng cơ đùi là gì? Cách chữa căng cơ đùi hiệu quả nhất

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu bị căng cơ đùi nên làm gì? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.